'Chị Hồng nên được hưởng 5 triệu yen và đóng thuế'
Những ngày vừa qua, dư luận rất quan tâm đến "số phận" của 5 triệu yen Nhật trong chiếc loa cũ do vợ chồng chị Nguyễn Thị Hồng, làm nghề mua bán ve chai, phát hiện được.
Vụ việc tưởng chừng sắp đi đến hồi kết, khi sau một năm kể từ ngày đăng thông báo tìm chủ sở hữu của số tiền này và không có ai đến nhận. Cũng như tôi, có lẽ hầu hết người dân theo dõi vụ việc đều mong rằng, cuối cùng chị Hồng sẽ nhận được phần thưởng xứng đáng.
Nói là xứng đáng vì vợ chồng chị Hồng là những người lao động chân chính, khi tìm được số tiền lớn như vậy đã tự giác đem đến trình cho cơ quan có thẩm quyền. Đây được xem là một hành động trung thực và có tinh thần thượng tôn pháp luật rất đáng trân trọng.
Sự việc tưởng chừng như một kết thúc có hậu. Nhưng chỉ gần đến ngày được định đoạt, thì có người nhận là chủ của số tiền này. Mọi việc trở nên đi xa hơn và rắc rối hơn.
Tôi xin nêu ra một góc nhìn khác để hy vọng chị Hồng và luật sư hỗ trợ pháp lý của chị có một hướng xử lý hợp tình hợp lý hơn.
Theo VnExpress, "khoảng tháng 11/2013, khi đẩy xe ve chai trên đường Trần Văn Quang, gần nhà trọ, chị mua chiếc thùng loa bằng kim loại vuông, cao khoảng 0,5m đã gỉ sét, bên dưới có 4 chiếc bánh nhựa với giá 100.000 đồng, của một người đàn ông đi đường".
Và sau đó, "khoảng 15h ngày 21/3, vợ chồng chị đem thùng loa ra trước xưởng Công ty in ấn chuyên in kỹ thuật số, in offset các loại tại TP.HCM, nhận dịch vụ ke chu x kệ x giá rẻ nhất HCM hẻm tháo ốc vít, phân loại để lấy sắt, đồng... thì phát hiện bên trong có một hộp gỗ dài khoảng 20cm, rộng khoảng 15 cm và khá sâu khiến anh Vương tò mò. Khi chiếc hộp được mở, vài tờ tiền bay ra và được một số người đứng gần đó nhặt…".
(Xem thêm: Cận giờ G, bất ngờ xuất hiện người tự nhận chủ của 5 triệu yen)
Có lẽ rằng, việc vợ chồng chị Hồng trình báo công an và giao nộp ngay số tiền này là do áp lực của những người xung quanh, cộng với một số thông tin chưa chính xác, dẫn đến sự việc được xử lý theo hướng chị Hồng "nhặt" được tài sản. Nhưng có một tình tiết bị bỏ quên, đó là chiếc loa và cả những gì bên trong chiếc loa được chị Hồng mua được từ một người đàn ông. Như vậy, rõ ràng đây không phải là đồ vật đánh rơi, cũng không phải do chị Hồng vô tình nhặt được để áp dụng theo quy định theo điều 239, 240 và 241 của Bộ luật Dân sự.
Theo ý kiến của tôi, lẽ ra quyền sở hữu đối với tài Dịch vụ In Băng Rôn, In Hiflex , In PP giá rẻ - lấy liền tại tphcm treo bang ron In PP Giá Rẻ Chất Lượng Cao, Máy Nhật - Lấy Liền sản này, tức chiếc loa và những gì có bên trong chiếc loa, đã được xác lập khi chị Hồng giao dịch mua bán với người đàn ông đồng ý bán tài sản.
Do đó, sự việc nên áp dụng theo điều 233 của Bộ luật Dân sự: "Người lao động, người tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp có Cty Treo Băng Rôn Uy Tín xin giay phep treo bang ron Treo Băng Rôn In Băng Rôn quyền sở hữu đối với tài sản do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, kể từ thời điểm có được tài sản đó".
Trong trường hợp này, nghĩa vụ duy nhất của vợ chồng chị Hồng, theo tôi, là nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật.
>> Xem thêm: 'Tỉ phú ve chai': 'Phát bệnh, kiệt sức khi chờ trả 5 triệu yen'
Nguyễn BB

5 triệu yen trong chiếc loa cũ 'do chồng bên Nhật gửi về' gây xôn xao
Cộng đồng tranh cãi tại sao gần đến ngày cuối định đoạt số tiền do chị Hồng tìm thấy trong chiếc loa thùng cũ thì mới có người đến nhận là chủ.
Chia sẻ bài viết của bạn tại đây.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét